[caption id="attachment_948" align="aligncenter" width="810"] How to become Full-Stack Developer[/caption] Theo Stack Overflow 2016 Developer Survey, Full-Stack Developer được cho là nghề phổ biến nhất trong mảng lập trình. Cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi trên mạng tràn lan những phần mềm, những khoá học online và cả trực tuyến dạy về Full-Stack Developer, thậm trí cón hỗ trợ tìm việc làm lương cao cho Full-Stack Developer. Một số website dạy Full-Stack Develope trực tuyến phổ biến có thể kể đến như: Lynda , Udacity , Coursera , Thinkful , General Assembly và nhiều hơn nữa . Bên cạnh các dự án trực tuyến này, còn có những chương trình coding bootcamp khác đang dạy mọi người những kỹ năng cần thiết để trở thành nhà phát triển web. Trong bài viết này, tôi sẽ không thảo luận về trang web hay coding bootcamps nào dạy Full-Stack Develope tốt nhất, thay vào đó tôi sẽ cung cấp một hướng dẫn rõ ràng những gì tôi tin là những kỹ năng quan trọng nhất cần thiết để trở thành một Full-Stack Developer. Tôi sẽ làm rõ 3 điều sau:
Full-Stack Developer là người có khả năng làm việc trên cả front-end và back-end của ứng dụng. Front-end nói chung là phần của ứng dụng mà người dùng sẽ thấy hoặc tương tác với, và back-end là một phần của ứng dụng xử lý logic, tương tác cơ sở dữ liệu, chứng thực người dùng, cấu hình máy chủ,.... Tuy vậy nếu bạn là một Full-Stack Developer thì không có nghĩa là bạn phải làm chủ mọi thứ cần thiết để làm việc với front-end và back-end, nhưng bạn bắt buộc phải có thể làm việc trên cả hai phương diện và hiểu điều gì đang xảy ra khi lập trình một ứng dụng. Nếu bạn muốn trở thành một Full-Stack Developer trong năm 2018 và kiếm được luôn công việc đầu tiên của bạn, thì dưới đây là danh sách những điều bạn nên học.
[caption id="attachment_954" align="alignnone" width="1600"] Become Full-Stack Developer #1 HTML CSS[/caption] Hầu hết các single program, dù là trực tuyến hay không, thì đều bắt đầu dạy bạn với HTML và CSS bởi vì chúng chính là nền tẳng căn bản của web. Hiểu đơn giản, HTML cho phép bạn thêm nội dung vào website còn CSS cho phép bạn thể hiện style website của bạn. Đây là việc đầu tiên bạn cần học nếu muốn trở thành Full-Stack Developer
Xem thêm: Ngôn ngữ lập trình hàng đầu cho Fullstack Web Developer
[caption id="attachment_953" align="alignnone" width="1600"] Become Full-Stack Developer #2 Java[/caption] Ngôn ngữ lập trình Java là một ngôn ngữ lập trình phổ biến. Điều này được chứng minh thực tế trong suốt 20 năm qua. Đây là ngôn ngữ duy nhất chạy tự nhiên trong trình duyệt và cũng có thể tăng lên gấp đôi so với server-side language (như bạn sẽ thấy bên dưới với Node.js). Dưới đây là một số topic bạn cần phải biết nếu là một Full-Stack Developer
Xem ngay: Kinh nghiệm xương máu khi học lập trình của những người thành công
Một khi bạn cảm thấy mình nắm bắt tốt về HTML / CSS và JavaScript rồi, bạn sẽ muốn chuyển sang back-end. Nó sẽ xử lý những hoạt động của cơ sở dữ liệu, xác thực người dùng và logic của ứng dụng. Bạn sẽ nhận được những phản ứng khác nhau khi hỏi ai đó ngôn ngữ back-end nào là tốt nhất để học.Vì vậy dưới đây tôi đã liệt kê một vài kết hợp phổ biến. Một lưu ý quan trọng: dù cho bạn quyết định học ngôn ngữ gì, thì điều quan trọng là phải gắn bó với nó và học hỏi mọi thứ về nó trong khả năng của bạn
Xem ngay: Từ bỏ công việc tốt nhất thế giới để thành một developer: Thật điên rồ!
[caption id="attachment_952" align="alignnone" width="1600"] Become Full-Stack Developer #4 Databases[/caption] Khi học tập để tạo các ứng dụng web, tại một số thời điểm có thể bạn sẽ muốn lưu trữ dữ liệu để có thể sử dụng nó sau này. Bạn nên nắm vững các topic liên quan đến Databases & Web Storage sau đây”
[caption id="attachment_949" align="alignnone" width="1600"] Become Full-Stack Developer #5 HTTP[/caption] HTTP là một giao thức ứng dụng phi văn bản trên Internet – nó cho phép client giao tiếp với servers (ví dụ: mã JavaScript của bạn có thể yêu cầu AJAX cho một số mã back-end bạn đã chạy trên một máy chủ sẽ xảy ra thông qua HTTP). Một số topic quan trọng bạn nên tìm hiểu được liệt kê dưới đây:
[caption id="attachment_955" align="alignnone" width="960"] Become Full-Stack Developer #6[/caption] Một khi bạn nghĩ rằng bạn đã nắm bắt được về HTML / CSS, JavaScript, lập trình back-end, cơ sở dữ liệu, và HTTP / REST, sau đó đi kèm với phần khó khăn. Tại thời điểm này nếu bạn muốn tạo ra một ứng dụng web phức tạp, bạn cần phải biết cách cấu trúc mã của bạn, cách tách các tệp tin, vị trí lưu trữ các tệp phương tiện lớn, cách sắp xếp dữ liệu trong cơ sở dữ liệu của bạn, ở đâu để thực hiện một số nhiệm vụ tính toán (client-side vs server-side), và nhiều hơn thế nữa. Có những tài liệu mà bạn có thể đọc trực tuyến, nhưng cách tốt nhất để thực sự học về kiến trúc ứng dụng là tự làm một ứng dụng lớn có chứa several moving parts - hoặc tốt hơn là làm việc trong một nhóm và cùng nhau phát triển một ứng dụng phức tạp. Đó là lý do tại sao, người có 7 năm kinh nghiệm có thể không nhất thiết phải biết CSS hoặc JavaScript tốt hơn người có 2 năm kinh nghiệm, nhưng qua tất cả những năm đó họ có thể làm việc với tất cả các loại ứng dụng và trang web khác nhau và đã học được làm thế nào để xây dựng và thiết kế các ứng dụng. Dưới đây là một số điều bạn có thể đọc để giúp bạn tìm hiểu cách kiến trúc các ứng dụng web của bạn hiệu quả:
[caption id="attachment_951" align="alignnone" width="1600"] Become Full-Stack Developer #6 Git[/caption] Git là một hệ thống kiểm soát phiên bản cho phép các developer làm việc trên một nhóm để theo dõi tất cả các thay đổi đang được thực hiện trên codebase. Điều quan trọng là cần có một vài hiểu biết cơ bản liên quan đến Git để bạn hiểu cách nhận ra code mới nhất mà bạn đã bỏ lỡ, cập nhật các phần của code, sửa lỗi và thay đổi code của người khác mà không vi phạm điều gì. Bạn chắc chắn nên học ý nghĩa đằng sau Git và “chơi” với nó nhiều hơn
Sẽ rất vất vả để học tất cả những thứ trên nhưng khi hoàn thành thì kết quả thật sự xứng đáng với những gì bạn bỏ ra.